Hiện, sức khỏe của anh cũng ổn định hơn. Gia đình cũng khẳng định việc anh Công Lý nhập viện không liên quan đến rượu hay đột quỵ như một số tin đồn thổi thất thiệt trên mạng xã hội tối 21/7’’ - quản lý của NSND Công Lý nói.
NSND Công Lý sinh năm 1973 ở Hà Nội, được khán giả biết đến nhiều qua vai Bắc Đẩu trong chương trình Táo quân - Gặp nhau cuối năm. Ngoài ra, anh tham gia trong nhiều phim như: Khi đàn ông góa vợ bật khóc, Gió làng Kình, Bão qua làng, Chuyện ngang qua phố cũ, Những cô gái trong thành phố, Tình khúc bạch dương... Năm 2019, Công Lý được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân.
![]() |
NSND Công Lý bị ngã phải nhập viện |
Gần đây, NSND Công Lý gây ấn tượng khi tham gia trong phim Hoa hồng trên ngực tráivà Hương vị tình thân những tập đầu tiên. Hiện NSND Công Lý là Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội.
Thành công trong sự nghiệp nhưng NSND Công Lý lại khá lận đận đường tình duyên. Anh trải qua 3 đời vợ, vợ đầu là một BTV của VTV, vợ hai là MC Thảo Vân và vợ hiện tại của NSND Công Lý là Ngọc Hà kém Công Lý 15 tuổi, từng vào top 10 Hoa hậu Du lịch 2008. Cô hiện là phóng viên mảng văn hóa - giải trí của một tờ báo điện tử.
Sơn Hà
“Ở phim mới tôi có thể mặc bất cứ thứ gì và ngồi đâu cũng được, chứ không cần tốn hàng tiếng đồng hồ để hóa trang và chuẩn bị phục trang như trong Hướng dương ngược nắng”, NSND Công Lý chia sẻ thêm về vai diễn mới.
" alt=""/>NSND Công Lý bị ngã phải nhập việnTheo nhiều chuyên gia, việc để trẻ em ngồi ở ghế phía trước có nguy cơ gây mất an toàn hơn so với ngồi ở khu vực ghế sau. Theo nghiên cứu, khi gặp tai nạn, những người có chiều cao thấp nếu ngồi ghế trước có thể bị đập đầu vào taplo hoặc bị lực đẩy rất mạnh từ túi khí làm chấn thương.
Trên thế giới, nhiều quốc gia tại Châu Âu hay Mỹ đều có quy định bắt buộc trẻ em dưới 12 tuổi phải ngồi ở hàng ghế sau.
Như vậy, nếu dự thảo Luật được chính thức thông qua, trẻ em dưới 12 tuổi hoặc cao dưới 1m35 sẽ bị cấm ngồi ở hàng ghế phía trước. Đồng thời trẻ dưới 4 tuổi buộc phải ngồi vào ghế chuyên dụng dành cho trẻ em.
Nhiều gia đình tại Việt Nam sẽ phải thay đổi thói quen khi tham gia giao thông bằng ô tô. Sẽ không còn cảnh chồng lái xe, vợ bế con nhỏ nữa mà những bé dưới 4 tuổi buộc phải ngồi ghế an toàn riêng.
Vẫn còn nhiều lăn tăn
Đề xuất trên trong dự thảo Luật đã nhận được những luồng ý kiến trái chiều từ người dân. Nhiều người tỏ ra đồng tình và cho rằng, việc quy định rõ ràng, cụ thể trong Luật chính là cơ sở để bảo vệ sự an toàn của trẻ em khi tham gia giao thông.
“Trẻ em rất hiếu động, thường không ngồi yên khi đi xe, nếu ngồi phía trước mà phanh gấp hoặc va chạm sẽ rất nguy hiểm. Hơn nữa, khi trẻ em ngồi phía trước có thể gây mất tập trung cho tài xế”, anh Nguyễn Gia Vinh (38 tuổi, trú tại Hà Nội) bày tỏ ý kiến.
Tuy vậy, nhiều người vẫn tỏ ra lăn tăn về tính khả thi nếu quy định trên được áp dụng trong thực tế.
Anh Đỗ Nam Khánh (41 tuổi, trú tại Hải Phòng) cho rằng, quy định trên là khá cứng nhắc khi một người phải bắt buộc hội đủ 2 yếu tố là trên 12 tuổi và cao trên 1m35 mới được ngồi ở ghế trên. Chỉ cần không đủ 1 trong 2 điều kiện này là phải ngồi ở ghế dưới.
Anh Khánh chỉ ra trên thực tế, một đứa trẻ gần 12 tuổi như con của anh đã cao tới 1m55, xấp xỉ một người lớn. Nhưng nếu so với điều kiện trên thì cháu vẫn buộc phải ngồi ở ghế sau.
“Nếu điều này được luật hoá sẽ là hơi cứng nhắc, khó áp dụng trong thực tế. khi triển khai quá nghiêm sẽ rất dễ xảy ra tranh cãi giữa người dân với lực lượng chức năng. Thậm chí, nhiều bố mẹ phải mang sẵn giấy khai sinh của con trên xe để chứng minh khi cần thiết”, anh Khánh nêu ý kiến.
Đồng tình với ý kiến trên, chị Phạm Kiều Thanh (31 tuổi, trú tại Hà Nội) cho rằng, nhiều đứa trẻ bây giờ rất cao to không kém gì người lớn. Đa số các loại xe hiện nay chỉ bố trí túi khí ở khu vực ghế trước thì những cháu 10-11 tuổi ngồi ở vị trí này lại rất an toàn, kể cả khi xảy ra tai nạn.
Còn về quy định trẻ em dưới 4 tuổi phải ngồi vào ghế chuyên dụng, chị Thanh cho rằng, điều này chỉ nên áp dụng khi trên xe chỉ có người lái xe và em bé mà thôi, trường hợp có thêm người lớn ngồi kèm là không cần thiết.
“Nếu quy định dưới 4 tuổi buộc phải ngồi vào ghế chuyên dụng khi đi ô tô thì các cháu nhỏ từ vài tháng tuổi đến 2-3 tuổi thường được bố mẹ bế khi đi xe có bị xử phạt hay không?”, chị Thanh đặt câu hỏi.
![]() |
Ghế chuyên dùng dành cho trẻ em hiện nay có rất nhiều chủng loại, kích cỡ với giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng. Ảnh: Tinhte |
Là một lái xe taxi tại TP. Hồ Chí Minh, anh Huỳnh Minh Thành (29 tuổi) cho rằng, sẽ bận rộn hơn khi phải chủ động “sàng lọc” khách hàng nhỏ tuổi, nhắc nhở và bố trí chỗ ngồi cho hợp lý.
Nếu quy định này được áp dụng thì những lái xe taxi như anh Thành sẽ tốn thêm một khoản tiền đáng kể để trang bị sẵn trên xe ghế chuyên dụng cho trẻ em. Đây là loại ghế mà hiện nay gần như chưa có tiêu chuẩn chất lượng cụ thể, gây bối rối cho lái xe.
Dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ gồm 8 chương, 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về TTATGT đường bộ,…
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành. Hiện, dự thảo Luật được Quốc hội thảo luận tại kỳ hợp thứ 10 đang diễn ra.
" alt=""/>Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?Số tiền trên đã tính cả phí trước bạ, biển số, đăng ký với ô tô mới, còn nếu mua xe cũ thì chỉ mất tiền sang tên thôi. Ý kiến của tôi thì lấy Kia Cerato vì thấy "vừa miếng", sedan hạng C thì đi cũng ổn với gia đình trẻ, thiết kế đẹp và vận hành ổn, dù xe hơi ồn.
Tuy nhiên, vợ tôi không ưng lắm vì kêu đây là xe Hàn Quốc. Anh họ bên vợ có chiếc Mazda CX-5 muốn lên đời, bán ra ngoài thì 800 triệu nhưng để cho vợ chồng tôi thì 750 triệu thôi, bao phí luôn. Vợ tôi vì thích xe gầm cao, lại thương hiệu Nhật nữa, nguồn gốc thì cũng có thể nói là tin tưởng được.
Xe lấy về thì chắc là vợ chồng cùng đi, ai có việc thì dùng bởi đi làm gần nhà thì có thể đi xe máy, chủ yếu dùng khi đi xa hay cần ngoại giao. Tôi thì vẫn giữ quan điểm là tiền đó mua luôn xe mới, khỏi phải mang tiếng mua được rẻ của ai cả, cũng không vướng mắc về sau. Nhưng vợ thì có vẻ thích xe gầm cao, đặc biệt là chiếc CX-5 từ lâu.
Xin nhờ mọi người tư vấn giúp.
Độc giả Bình Long(Theo Dân trí)
Bạn đang có băn khoăn gì về các quyết định mua bán, sử dụng xe? Hãy chia sẻ bài viết, câu hỏi tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tôi hiện đang sử dụng chiếc Mazda 2 được 3 năm và chưa từng bị va quệt để phải dùng đến bảo hiểm vật chất. Tôi định sẽ không mua bảo hiểm tiếp vì thấy mất niềm tin vào doanh nghiệp bán bảo hiểm.
" alt=""/>Khoảng 750 triệu đồng, mua Kia Cerato mới hay Mazda CX